Độ nhớt của máu là gì? Cách làm giảm độ nhớt của máu

Độ nhớt của máu là gì?

Độ nhớt của máu là một trong những chỉ số được dùng để đánh giá bệnh lý huyết khối và nên thường xét nghiệm kiểm tra. Chỉ số này được tạo ra bởi hồng cầu và các thành phần protein có trong huyết tương. Vì vậy độ nhớt của máu ở mỗi người là khác nhau. Vậy độ nhớt của máu là gì? Cách làm giảm độ nhớt của máu như thế nào?

Độ nhớt của máu là gì? Cách làm giảm độ nhớt của máu

Độ nhớt của máu là gì? Cách làm giảm độ nhớt của máu

Đặc điểm sinh hóa của máu

Máu là một dạng mô lỏng có trọng lượng lớn (chiếm từ 7% – 10% tổng trọng lượng của cơ thể) và được tuần hoàn liên tục từ tim tới các mô, cơ quan có trên khắp cơ thể. 

Máu có màu đỏ do hồng cầu, có vị mặn và ở dạng lỏng nhớt. Cụ thể thành phần của máu bao gồm tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu), dịch ngoại bào đó là huyết tương (chứa protein, hormone và nước). 

Máu lưu thông liên tục ở trong cơ thể và đi đến các mô nhờ hệ thống tĩnh mạch, động mạch trong cơ thể, thực hiện các chức năng quan trọng. Trong đó, chức năng chính có thể kể đến như bảo vệ cơ thể, điều hòa thân nhiệt, hỗ trợ bài tiết, cung cấp dinh dưỡng,…

Đặc điểm sinh hóa của máu

Đặc điểm sinh hóa của máu

Trong đó, vai trò bảo vệ cơ thể từ các bạch cầu, kháng thể và hệ thống đệm. Hormone có trong huyết tương sẽ tham gia vào quá trình hóa học trong cơ thể, điều hòa các hoạt động của các cơ quan. Vai trò hô hấp của máu đó là vận chuyển oxy từ phổi đến những tế bào và nhận lại CO2 từ các tế bào về lại để phổi thải ra ngoài.

Để thực hiện được các vai trò này, máu không chỉ có chức năng phải duy trì thành phần với nồng độ ổn định mà còn phải có tính chất lý hóa đặc biệt. Trong đó, tính chất lý hóa của máu đặc trưng là tỷ trọng, độ nhớt của máu và áp suất th thì người bệnh cũng có nguy cơ gặp phải những vấn đề sức khỏe khác nhau.

Độ nhớt của máu là gì?

Độ nhớt của máu quyết định bởi hồng cầu và thành phần protein có trong huyết tương. Giá trị bình thường độ nhớt của máu là 2,3 – 4,1 centipoise ở 37 độ C. Độ nhớt sẽ tăng khi cơ thể mất nước bởi tiêu chảy, mất nhiều mồ hôi trong quá trình lao động hoặc cảm đột ngột,…

Trong các trường hợp mất nước không những làm thay đổi độ nhớt mà còn kèm theo hiện tượng giảm huyết áp và những thành phần nội môi mất cân bằng. Vì vậy cần phải được tiếp dung dịch sinh lý thường xuyên cho cơ thể.

Độ nhớt của máu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như:

Số lượng các thành phần tế bào

Độ nhớt của máu là gì?

Độ nhớt của máu là gì?

Tình trạng đa hồng cầu hoặc tăng tiểu cầu, tăng số lượng bạch cầu nặng đều sẽ làm tăng độ nhớt của máu.

Mức độ cô đặc máu

Tình trạng cô đặc máu sẽ thường đi kèm với tăng độ nhớt của máu.

Khả năng biến dạng hồng cầu

Đường kính trung bình của một mao mạch nói chung < 5 μ, trong khi đó thì đường kính trung bình của hồng cầu đó là 7- 8 μ. Do đó, hồng cầu sẽ phải thay đổi hình dạng để thích nghi, có thể đi qua những mao mạch ngoại vi. Một số bệnh lý thường làm biến dạng hồng cầu: thiếu máu hồng cầu hình liềm sẽ làm giảm khả năng thay đổi hình dạng của những hồng cầu với tăng thứ phát độ nhớt của máu.

Khả năng kết tập của hồng cầu

Các protein ngưng tập sẽ có khả năng kết nối các hồng cầu lại với nhau tạo thành các cuộn hồng cầu là fibrinogen, các globulin, lipoprotein tỷ trọng rất thấp và phức hợp miễn dịch lưu hành. Các hồng cầu kết tập này có thể gây giảm dòng chảy của máu và tăng độ nhớt của máu.

Độ nhớt huyết tương

Tăng protein có trọng lượng phân tử cao có thể làm tăng độ nhớt huyết tương. Vì thế sẽ làm tăng độ nhớt máu. Ngoài ra, các protein này thường làm hình thành các cuộn hồng cầu và dễ xuất hiện các biến chứng huyết khối.

Độ nhớt của máu là bao nhiêu?

Độ nhớt của máu quyết định bởi hồng cầu và các thành phần protein có trong huyết tương. Giá trị bình thường độ nhớt của máu là 2,3 – 4,1 centipoise ở 37 độ C. 

Độ nhớt của máu là bao nhiêu?

Độ nhớt của máu là bao nhiêu?

Độ nhớt của máu sẽ tăng khi cơ thể mất nước bởi tiêu chảy, mất nhiều mồ hôi khi lao động hoặc cảm đột ngột,…

Ý nghĩa của đo độ nhớt của máu

Có nhiều bệnh lý thường đi kèm với biến chứng huyết khối và các tình trạng tăng độ nhớt của máu. Làm tăng kết tập hồng cầu hay làm giảm khả năng thay đổi hình dạng của hồng cầu. Trong số những bệnh lý này, có thể kể tới căn bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp hay lipid máu. Tuy nhiên cũng thường khó xác định những bất thường được phát hiện là nguyên nhân hay hậu quả của những tai biến huyết khối trên lâm sàng.

Xét nghiệm đo độ nhớt của máu rất giúp đánh giá các bệnh lý huyết khối. Đặc biệt có giá trị đối với các bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp, đa hồng cầu, tăng cholesterol, viêm động mạch chi dưới, tăng gammaglobulin máu… Thường xuyên xét nghiệm độ nhớt máu sẽ giúp phát hiện bệnh sớm hơn và có phương pháp điều trị kịp thời.

Máu đảm nhận chức năng quan trọng trong cơ thể. Một trong số các tính chất lý hóa quan trọng của máu đó là độ nhớt của máu, được quyết định bởi hồng cầu và các thành phần protein có trong huyết tương. Do đó, xét nghiệm đo độ nhớt máu rất có giá trị trong các đánh giá bệnh lý huyết khối.

Khi nào chúng ta cần đo độ nhớt của máu?

Khi nào chúng ta cần đo độ nhớt của máu?

Khi nào chúng ta cần đo độ nhớt của máu?

Độ nhớt của máu bất thường sẽ đi kèm với một số bệnh lý có thể gây ra những biến chứng huyết khối hay thay đổi hình dạng hồng cầu, tăng nguy cơ kết tập hồng cầu và hình thành cục máu đông. Các bệnh thường gặp như: tăng huyết áp, đái tháo đường hay tăng lipid trong máu,… 

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào độ nhớt máu, rất khó để xác định được nguyên nhân bệnh gây ra. Hoặc khó để phân biệt với các trường hợp tăng độ nhớt của máu hay các nguyên nhân tạm thời nào đó. Điều này dẫn đến những nguy cơ bệnh nhân gặp phải hậu quả bệnh tai biến huyết khối.

Ngược lại, trong chẩn đoán đánh giá những bệnh lý huyết khối, xét nghiệm đo độ nhớt của máu sẽ thường được chỉ định. Cụ thể bao gồm: đái tháo đường, tăng cholesterol, đa hồng cầu, viêm động mạch chi dưới, tăng gammaglobulin máu,… Cần kết hợp với các xét nghiệm khác để quyết định chẩn đoán và có phương án điều trị thích hợp.

Như vậy, máu có vai trò vô cùng quan trọng với sự sống và sức khỏe của cơ thể. Đo độ nhớt của máu là một trong những chỉ số cần duy trì ổn định. Sự thay đổi độ nhớt của máu liên quan đến thành phần hồng cầu và protein trong máu. Do đó, chỉ số độ nhớt trong máu bất thường, chúng ta cần đi khám để xác định nguyên nhân, điều trị tránh tiến triển bệnh hay biến chứng nguy hiểm.

Hội chứng tăng độ nhớt của máu là gì?

Hội chứng tăng độ nhớt máu là tình trạng làm cho máu không thể chảy tự do qua động mạch.

Trong hội chứng này, tắc nghẽn động mạch sẽ xảy ra do quá nhiều tế bào hồng cầu, bạch cầu hay protein trong máu. Bệnh cũng có thể xảy ra khi hồng cầu có những hình dạng bất thường, như thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Tăng độ nhớt máu có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Ở trẻ em, bệnh có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng của trẻ do giảm lưu lượng máu đến cơ quan quan trọng như tim, ruột, thận và não. Ở người lớn, hội chứng này cũng có thể gặp cùng với những bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp hay lupus ban đỏ. Cũng có thể xuất hiện cùng các bệnh ung thư máu, ung thư hạch và bệnh bạch cầu.

Triệu chứng

Các triệu chứng liên quan tới tình trạng này bao gồm đau đầu, co giật, nổi ban đỏ trên da. Nếu trẻ sơ sinh buồn ngủ bất thường hay không muốn bú, đây là dấu hiệu cho thấy đang có điều gì đó không ổn.

Hội chứng tăng độ nhớt của máu là gì?

Hội chứng tăng độ nhớt của máu là gì?

Nhìn chung, các triệu chứng liên quan tình trạng này là kết quả của những biến chứng xảy ra khi cơ quan quan trọng không nhận đủ oxy từ máu. Các triệu chứng khác của tăng độ nhớt máu bao gồm:

  • Rối loạn thị giác, giác mạc.
  • Chóng mặt, buồn nôn.
  • Tức ngực đi kèm khó thở.

Nguyên nhân

Hội chứng tăng độ nhớt máu ở trẻ sơ sinh được chẩn đoán khi tỷ lệ hồng cầu trên 65%. Nguyên nhân gây bệnh ở trẻ sơ sinh thường do các bất thường phát sinh trong khi mang thai hay thời điểm chuyển dạ, bao gồm:

  • Kẹp dây rốn muộn.
  • Các bệnh lý di truyền từ ông bà, bố mẹ.
  • Các vấn đề về gen như hội chứng Down.
  • Bệnh tiểu đường thai kỳ.

Ai sẽ có nguy cơ bị hội chứng tăng độ nhớt máu?

Bệnh thường ảnh hưởng tới trẻ sơ sinh, nhưng cũng có thể gặp ở những người trưởng thành. Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.

Trẻ nhỏ có nguy cơ mắc hội chứng tăng độ nhớt của máu cao hơn nếu có tiền sử gia đình mắc bệnh.

Ngoài ra, những người có tiền sử về bệnh tủy xương nghiêm trọng cũng có nguy cơ bị hội chứng này cao hơn.

Ở người lớn, hội chứng tăng độ nhớt máu sẽ thường xuất hiện ở người có bệnh về máu, như bệnh bạch cầu. Các phác đồ điều trị cũng phải rất chặt chẽ và theo dõi liên tục hiệu quả điều trị xem có cải thiện độ nhớt máu không. Với những căn bệnh nặng, có thể sử dụng đến hình thức tách huyết tương.

Cách làm giảm độ nhớt của máu

Để làm giảm độ nhớt của máu, bạn có thể sử dụng các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chất xơ và thực phẩm giàu axit béo không bão hòa. 

Thực phẩm chứa các chất chống oxy hóa

Thực phẩm chứa các chất chống oxy hóa giúp làm giảm độ nhớt máu

Thực phẩm chứa các chất chống oxy hóa giúp làm giảm độ nhớt máu

Bởi vì quá trình oxy hóa là một trong những nguyên nhân chủ yếu phá hủy các mạch máu. Một khi mạch máu đang bị tổn thương, cholesterol sẽ dễ lắng đọng hơn, gây tổn hại tới sức khỏe con người. 

Chính vì thế, bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất chống oxy hóa là điều cần thiết. Điều này sẽ ức chế sự xuất hiện quá trình oxy hóa trong cơ thể và bảo vệ mạch máu.

Vitamin A, vitamin C, vitamin E và những nguyên tố vi lượng selen và kẽm là những chất chống oxy hóa.

Thực phẩm nhiều cholesterol và axit béo không bão hòa

Cholesterol cần được kết hợp với axit béo không bão hòa để lưu thông với máu. Nếu thiếu axit béo không no, cholesterol sẽ có xu hướng kết hợp với axit béo no, từ đó tính lưu động kém. Vì có xu hướng lắng đọng trên thành mạch máu và tạo thành những mảng lipid.

  • Các loại rau: Tỏi, hành tây, hành lá và gừng là những loại giàu axit béo không bão hòa;
  • Cá: Các loại cá biển, rùa mai là các thực phẩm giàu axit béo không no;
  • Sữa: Sữa chua và các sữa hạt.

Thực phẩm giàu chất xơ

Ăn nhiều chất xơ cũng là cách là giảm độ nhớt máu hiệu quả

Ăn nhiều chất xơ cũng là cách là giảm độ nhớt máu hiệu quả

Chất xơ là một thành phần có nguồn gốc thực vật mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ cũng đóng vai trò cản trở quá trình hấp thụ những chất dinh dưỡng như glucid, cholesterol, lipid, làm giảm lượng cholesterol máu,..

Nước ion kiềm

Ngoài ra, nước ion kiềm cũng là một loại thức uống giúp làm giảm độ nhớt máu hiệu quả. Các tính chất ưu việt của nước ion kiềm (mà các loại nước khác không hề có được) như sau: 

  • Khi máu có độ pH cao (kiềm) chứa nhiều oxy hơn máu có độ pH thấp (axit) đồng thời máu cũng có tính kiềm cao sẽ có độ nhớt cao hỗ trợ tim không cần bơm mạnh, làm giảm gánh nặng cho tim. 
  • Các ion canxi (chất khoáng) có trong nước ion kiềm hóa có thể hòa tan được các mảng bám cũng như cholesterol tích tụ trong thành động mạch. Giúp có thể thông thoáng lòng động mạch và vận chuyển máu thuận lợi và dễ dàng hơn.

Trên là những thông tin về độ nhớt máu gửi đến bạn đọc. Hãy lưu ý bổ sung những thực phẩm có lợi cho sức khỏe và độ nhớt máu để có một cơ thể khỏe mạnh nhé!

Vì sao bạn nên uống nước Ocany hàng ngày?
  • Trung hòa axit trong dạ dày
  • Giảm lưu trữ mỡ
  • Trẻ hóa da
  • Tăng cường sức đề kháng
Các Bài viết liên quan
Điều Tuyệt Vời Ocany Dành Cho Bạn
AN TOÀN

An toàn tuyệt đối

Nước ion kiềm Ocany đáp ứng tất cả tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.

SỨC KHỎE

TỐT CHO SỨC KHỎE

Bạn sẽ khỏe đẹp hơn với những công dụng tuyệt vời mà Ocany mang đến.

THỜI GIAN

TIẾT KIỆM THỜI GIAN

Bạn có thể mua nước ion kiềm Ocany nhanh chóng chỉ với một cú nhấp chuột.

TIỆN DỤNG

TIỆN DỤNG MỌI LÚC

Bạn dễ dàng mang Ocany theo bất cứ đâu và mở nắp uống bất cứ khi nào.

Ocany cho ngày dài năng lượng

Hoạt động thể thao

Ocany cung cấp nhiều vi khoáng thiết yếu qua đó giúp bạn duy trì các hoạt động thể chất bền lâu.

Pha chế thức uống

Cụm phân tử nước siêu nhỏ của Ocany chiết xuất tối đa các chất trong quá trình pha chế.

Sử dụng hàng ngày

Bổ sung nước Ocany hàng ngày giúp cơ thể bạn luôn ở trạng thái tràn đầy năng lượng.

Chế biến món ăn

Cảm nhận sự ngon lành khó cưỡng từ các món ăn khi được nấu cùng nước Ocany.

StoreLocation
Tìm cửa hàng gần bạn
chat
Liên hệ Ocany
Shopping cart

Sign in

No account yet?

Facebook Instagram linkedin TikTok
Start typing to see posts you are looking for.